Latest topics
Top posters
online123OK (1541) | ||||
SanPhamMikiri (1078) | ||||
meoden1211 (396) | ||||
Admin (202) | ||||
truonganhthuat (145) | ||||
MKT (131) | ||||
Mimi_tham_ăn (101) | ||||
Nhã Vị (89) | ||||
Gmark (77) | ||||
lothithuyhoa (71) |
Statistics
Diễn Đàn hiện có 837 thành viênChúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: hungnguyen31
Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 5426 in 3236 subjects
Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?
Rất nhiều tranh chấp đã xảy ra chỉ vì người dân không rõ tài sản thừa kế là tài sản chung hay riêng và tài sản đó có được quyền thừa kế hay không. Vậy vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
1. Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?
Theo khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, tài sản mà có trước thời kì hôn nhân là tài sản riêng vợ, chồng, trừ khi 02 vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng thành tài sản chung.
Do đó, khi người chồng mất, toàn bộ tài sản của người chồng bao gồm tài sản riêng và phần tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
1.1 Trường hợp người chồng mất có để lại di chúc
Căn cứ vào khoản 1 Điều 659 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13, nếu di chúc không chỉ định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì di sản đó được chia đều cho tất cả những người thừa kế được nhắc tới trong di chúc.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bộ luật Dân sự cũng quy định về những trường hợp vẫn được hưởng di sản thừa kế dù không có tên di chúc. Theo Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, có 06 đối tượng sau vẫn được hưởng thừa kế dù không có tên trong di chúc bao gồm:
- Con chưa thành niên của người để lại di sản.
- Cha, mẹ của người để lại di sản.
- Vợ/chồng của người để lại di sản.
- Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động của người để lại di sản.
Như vậy, trong trường hợp không có tên trong di chúc thì người vợ vẫn được hưởng di sản thừa kế, trừ trường hợp ký từ chối nhận di sản hoặc không có quyền nhận di sản.
Với trường hợp này, người vợ sẽ được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo quy định.
1.2 Trường hợp người chồng mất không để lại di chúc
Nếu không có di chúc, toàn bộ khối tài sản chung 02 vợ chồng và tài sản riêng trước thời kì hôn nhân của người chồng sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người đã mất.
Theo đó, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho những người thừa kế theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự. Lúc này, người vợ là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên sẽ được hưởng 1 suất thừa kế.
Ví dụ: Ông A có một mảnh đất đứng tên ông A trước thời kỳ hôn nhân và có 1 căn nhà là tài sản chung 2 vợ chồng ông A và bà B sau khi cưới.
Trường hợp ông A mất mà không để lại di chúc, toàn bộ mảnh đất và căn nhà sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ông.
Trường hợp ông A mất mà để lại di chúc, nếu phân chia rõ phần hưởng của người vợ là bà B thì bà B sẽ được hưởng đúng phần như đã phân trong di chúc.
Nếu ông A để lại di chúc nhưng lại không có tên bà B trong đó hoặc có nhưng không nêu rõ phần di sản được hưởng thì bà B sẽ được hưởng 1 suất bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp nào vợ không được hưởng thừa kế?
Theo Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015, người vợ sẽ không được hưởng di sản của chồng nếu:
- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người chồng.
- Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người chồng.
- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để hưởng nhiều hơn phần thừa kế đó có quyền hưởng.
- Có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người chồng khi người chồng lập di chúc hoặc giả mạo, sửa chữa, che giấu, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Vì vậy nếu không thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản của chồng như trên thì khi người chồng chết, người vợ sẽ được hưởng di sản riêng của chồng để lại là phần tài sản có trước khi cưới theo quy định pháp luật về thừa kế.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
1. Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng?
Theo khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, tài sản mà có trước thời kì hôn nhân là tài sản riêng vợ, chồng, trừ khi 02 vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng thành tài sản chung.
Do đó, khi người chồng mất, toàn bộ tài sản của người chồng bao gồm tài sản riêng và phần tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
1.1 Trường hợp người chồng mất có để lại di chúc
Căn cứ vào khoản 1 Điều 659 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13, nếu di chúc không chỉ định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì di sản đó được chia đều cho tất cả những người thừa kế được nhắc tới trong di chúc.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bộ luật Dân sự cũng quy định về những trường hợp vẫn được hưởng di sản thừa kế dù không có tên di chúc. Theo Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, có 06 đối tượng sau vẫn được hưởng thừa kế dù không có tên trong di chúc bao gồm:
- Con chưa thành niên của người để lại di sản.
- Cha, mẹ của người để lại di sản.
- Vợ/chồng của người để lại di sản.
- Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động của người để lại di sản.
Như vậy, trong trường hợp không có tên trong di chúc thì người vợ vẫn được hưởng di sản thừa kế, trừ trường hợp ký từ chối nhận di sản hoặc không có quyền nhận di sản.
Với trường hợp này, người vợ sẽ được hưởng 2/3 suất của một người thừa kế theo quy định.
1.2 Trường hợp người chồng mất không để lại di chúc
Nếu không có di chúc, toàn bộ khối tài sản chung 02 vợ chồng và tài sản riêng trước thời kì hôn nhân của người chồng sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người đã mất.
Theo đó, toàn bộ di sản sẽ được chia đều cho những người thừa kế theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự. Lúc này, người vợ là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên sẽ được hưởng 1 suất thừa kế.
Ví dụ: Ông A có một mảnh đất đứng tên ông A trước thời kỳ hôn nhân và có 1 căn nhà là tài sản chung 2 vợ chồng ông A và bà B sau khi cưới.
Trường hợp ông A mất mà không để lại di chúc, toàn bộ mảnh đất và căn nhà sẽ được chia đều cho những người trong hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha mẹ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ông.
Trường hợp ông A mất mà để lại di chúc, nếu phân chia rõ phần hưởng của người vợ là bà B thì bà B sẽ được hưởng đúng phần như đã phân trong di chúc.
Nếu ông A để lại di chúc nhưng lại không có tên bà B trong đó hoặc có nhưng không nêu rõ phần di sản được hưởng thì bà B sẽ được hưởng 1 suất bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.
2. Trường hợp nào vợ không được hưởng thừa kế?
Theo Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015, người vợ sẽ không được hưởng di sản của chồng nếu:
- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người chồng.
- Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người chồng.
- Bị kết án cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để hưởng nhiều hơn phần thừa kế đó có quyền hưởng.
- Có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người chồng khi người chồng lập di chúc hoặc giả mạo, sửa chữa, che giấu, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Vì vậy nếu không thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản của chồng như trên thì khi người chồng chết, người vợ sẽ được hưởng di sản riêng của chồng để lại là phần tài sản có trước khi cưới theo quy định pháp luật về thừa kế.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Vợ có được thừa kế tài sản trước hôn nhân của chồng? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Xoanvpccnh165- Tổng số bài gửi : 61
Similar topics
» Những trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ khi sang tên sổ đỏ
» Ly hôn đơn phương khi không liên lạc được với chồng có được không?
» Chồng được ly hôn dù vợ có bầu với người khác từ 01/7/2024 không
» Chó và mèo đang ăn kiêng: Làm thế nào để nhận biết một cách an toàn tình trạng thừa cân ở thú cưng?
» Những chú chó từ các phòng thí nghiệm đã có cơ hội thứ hai. Họ có thể được nhận nuôi
» Ly hôn đơn phương khi không liên lạc được với chồng có được không?
» Chồng được ly hôn dù vợ có bầu với người khác từ 01/7/2024 không
» Chó và mèo đang ăn kiêng: Làm thế nào để nhận biết một cách an toàn tình trạng thừa cân ở thú cưng?
» Những chú chó từ các phòng thí nghiệm đã có cơ hội thứ hai. Họ có thể được nhận nuôi
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
Yesterday at 11:22 by Xoanvpccnh165
» Không biết việc bố mẹ bán đất, con có quyền đòi lại tài sản không?
Yesterday at 9:06 by Xoanvpccnh165
» Tìm hiểu về kỹ thuật pour over? Kỹ thuật này có nguồn gốc lịch sử bắt nguồn từ đâu.
Fri 13 Sep - 14:32 by Mê cà phê
» Espresso là gì? Cách phân nhận biết và phân loại các loại cà phê espresso.
Fri 13 Sep - 14:25 by Mê cà phê
» Văn phòng công chứng có làm việc thứ 7, chủ nhật không?
Fri 13 Sep - 14:17 by Xoanvpccnh165
» Người dân tự nguyện trả lại đất có được bồi thường không?
Fri 13 Sep - 10:49 by Xoanvpccnh165
» Tìm hiểu về hệ thống phòng ốc trên tàu MSC Fantasia
Thu 12 Sep - 15:17 by Nhã Vị
» Cách tính tiền thuê đất khi trả tiền thuê hàng năm
Thu 12 Sep - 14:27 by Xoanvpccnh165
» Bị tạm giữ Giấy phép lái xe có được lái xe không?
Thu 12 Sep - 11:46 by Xoanvpccnh165
» Xác định loại đất khi tính tiền bồi thường đất như thế nào?
Thu 12 Sep - 11:09 by Xoanvpccnh165
» Khám phá du thuyền MSC Armonia
Wed 11 Sep - 14:36 by Nhã Vị
» Khó mua nhà ở thị trường sơ cấp
Wed 11 Sep - 10:12 by Xoanvpccnh165
» Hướng dẫn thủ tục công chứng ủy quyền sử dụng đất
Wed 11 Sep - 9:11 by Xoanvpccnh165
» Khám phá các địa danh du thuyền MSC dừng chân ở Hàn Quốc
Tue 10 Sep - 10:47 by Nhã Vị
» Tách Sổ đỏ cho con: Điều kiện, thủ tục thế nào? Phí bao nhiêu?
Mon 9 Sep - 17:27 by Xoanvpccnh165
» Cà phê đã xay để được trong thời gian bao lâu và cách bảo quản hiệu quả.
Mon 9 Sep - 16:14 by Mê cà phê
» Lịch tàu MSC: Nên chọn những chuyến đi dài ngày hay không?
Mon 9 Sep - 15:50 by Nhã Vị
» Lịch Sử Và Sự Phát Triển Của Công Nghệ Đúc Nhôm
Mon 9 Sep - 11:12 by Nhã Vị
» Sửa chữa nhà chung cư có phải xin phép không?
Mon 9 Sep - 9:25 by Xoanvpccnh165
» Các trường hợp được sử dụng phí bảo trì chung cư
Fri 6 Sep - 17:46 by Xoanvpccnh165
» Hẹn hò tại Hồ Chí Minh: Khơi dậy cảm xúc lãng mạn giữa lòng thành phố năng động
Fri 6 Sep - 16:56 by nlh220401
» Hẹn hò tại Hồ Chí Minh: Khơi dậy cảm xúc lãng mạn giữa lòng thành phố năng động
Fri 6 Sep - 16:55 by nlh220401
» Hẹn hò tại Hồ Chí Minh: Khơi dậy cảm xúc lãng mạn giữa lòng thành phố năng động
Fri 6 Sep - 16:53 by nlh220401
» Hẹn hò tại Hồ Chí Minh: Khơi dậy cảm xúc lãng mạn giữa lòng thành phố năng động
Fri 6 Sep - 16:52 by nlh220401
» Sổ đỏ đứng tên người đã chết có vay ngân hàng được không?
Fri 6 Sep - 14:49 by Xoanvpccnh165
» Đất tái định cư có phải nộp tiền sử dụng đất?
Thu 5 Sep - 15:00 by Xoanvpccnh165
» Sở Xây dựng Hà Nội nói gì về số phận hàng nghìn căn hộ bỏ hoang trên 'đất vàng'?
Thu 5 Sep - 10:45 by Xoanvpccnh165
» Kết hôn dưới 18 tuổi có bị phạt hay không?
Thu 5 Sep - 10:37 by Xoanvpccnh165
» Đất không thể canh tác có được bồi thường khi thu hồi không?
Wed 4 Sep - 17:40 by Xoanvpccnh165
» Cách nhận biết hương vị của cà phê robusta đơn giản.
Wed 4 Sep - 16:25 by Mê cà phê